[Sample IELTS Writing Task 1] – The Percentage Of People In Different Age Who Attended Music Concerts


Phân tích đề
Dạng bài: Biểu đồ dây – Line Graph
Đơn vị sử dụng trong bài: Phần trăm (%)
Bài có thay đổi thời gian hay không: Có thay đổi thời gian từ năm 2010 tới 2015
Thì sử dụng trong bài: Thì quá khứ
Như vậy đã xong phần phân tích đề, chúng ta tới phần Hướng dẫn viết Task 1 và Bài viết mẫu – Sample Answer nhé
Hướng dẫn viết bài Writing Task 1
Tất cả các kiến thức Task 1 đều được tổng hợp tại Ultimate Guide on IELTS Writing Task 1.
- Ebook hướng dẫn trọn vẹn Task 1 để lấy band 6.5 - 7.0 không hề khó. Tải tại đây.
- Đọc thật kỹ hướng dẫn cách phân biệt các dạng bài task 1 để tránh nhầm lẫn giữa dạng bài này và các dạng bài khác. Ví dụ cùng bar chart nhưng có nhiều loại.
- Các kiến thức ngữ pháp cần thiết cho Task 1.
- Với dạng bài này, việc mô tả đối tượng và đo lường là rất cần thiết và thường hay sai. Bạn sẽ cần học và làm bài tập tại đây.
- Viết bài Task 1 thật chuẩn theo đúng phong cách viết hiện đại và dễ áp dụng với 3 bước phân tích và viết bài.
- Dạng bài Task 1 cũng rất cần thiết phải viết một mở bài và overview tốt nữa, thường phần này hay bị bỏ qua trong khi theo ước tính nó chiếm ít nhất 25% số điểm và 25% cơ hội tăng điểm.
- Mô tả xu hướng - Trend rất hay gặp trong Task 1 cũng như là các tính từ chỉ giá trị, kiểu gì bạn cũng sẽ phải dùng. Đừng bỏ qua kiến thức này.
- Hướng dẫn biểu đồ Line Graph
- Hướng dẫn viết Bar Chart
- Hướng dẫn viết Table
- Hướng dẫn viết Pie Chart
Bạn cũng cần tham khảo các đề thi IELTS Writing thi thật trong các năm gần đây để nắm được xu hướng. Đề thi thật kèm đáp án các năm 2019 (tại đây) và 2020 (tại đây)
Nếu bạn cần hướng dẫn chi tiết hơn về việc tự luyện tập IELTS Writing, bạn có thể tham khảo sách hướng dẫn tự học A Special Book on IELTS Writing sẽ cung cấp bài giải, bài tập, kiến thức cho các đề IELTS Writing.
Với bạn sắp thi IELTS, có thể chọn mua bộ đề IELTS Mỳ Ăn Liền để có các đề thi dự đoán kèm đáp án nhé.
Bài viết mẫu
The graph below shows the percentage of people in different age groups in one city who attended music concerts between 2010 and 2015. Summarise the information by selecting and reporting the main features and make comparisons where relevant.

The chart shows the percentage of people at different ages attending music concerts in one city from 2010 to 2015. Overall, the attendance rate of people living in this city in music concerts was on the increase, with the exception of those from 55 to 64. In addition, attending music concerts was the most prevalent among people under 25.
In 2010, just over a half of concerts’ attendees were people from 45 to 54 while the participation rate of under 24 people was the same as those from 25 to 44, at 40%. People who were from 55 to 64 years old had an attendance rate of 25% while the percentage of people over 75 going to concerts was the lowest at 10%.
From 2010 to 2015, under 25 people had become the most popular attendees of music concerts as their participation rate saw the most significant change, growing to 70%. The rate of attendees from the 45-54 group decreased by 10% in 2011 before a recovery to 50% in 2015 while the figure for 55-to 64-year-olds went up slightly to 30% in 2011 then went down to 20% in 2015. Over the 5 years, there were 10% participation of people from the 45-54 group and the oldest group.
Bạn có thể luyện tập bằng cách viết bài viết cho đề bài này và comment bài viết xuống dưới. Tôi sẽ gửi tới bạn một số nhận xét về bài viết và cách để cải thiện kĩ năng Writing của bạn.
Chúc bạn học tốt
Hãy đăng ký khóa học IELTS Online - Học trực tuyến như học trực tiếp cực kỳ hiệu quả
The line graph compares the proportion of people in a particular city who attended music concerts split by age over a 5 year period from 2010 to 2015.
General, the youngest age group from 16 to 24 was the highest level of music concert attendance, while elderly people’s participation was the lowest. In addition, the percentages of all age groups were slightly changed from 2012 to 2013.
It can be clearly seen that the proportion of groups 16 to 24-year-olds and the 25 to 44-year-olds who attended music concerts were 40% each while the figure for the 45 to 54-year-olds was higher with 50%. In the following year, the percentage of the youngest group going to music concerts increasing steadily and reached the highest percentages at the end of the period with 70%. The figures for the 25-44 and 45-54 age groups were lower with 52% and 49% respectively in 2015.
Turning to the two remaining groups, the proportion of 55-64 age group’s attendance at music concerts rose from 24% in 2010 to 30% in 2013 then declined to 22% in 2015, while the figure for the elderly who are aged 75+ fluctuated from 10% to 20%.
The given line graph compares the proportion of people classified into five different age groups, attending a music concert in a particular city from 2010 to 2015.
Overall, the percentage of the 16-24, 45-54, and 75+ age groups increased while the figure for two remaining age groups unchanged during the five years.
In 2010, about half of the music concert was people aged between 25 and 44 years old, which was approximately 25% and 40% higher than that of the 55-64 age group and the 75+ age group. While the figures for people aged 16-24 and 45-54 shared the same values, at 40%. There was a dramatic rise in the percentages of the 16-24 age group and the 75+ age group, about 55% and 20%, respectively. The figure for the group 55-65-year-old marginally increased by nearly 5%, while the downward trend was actual for the 25-44 age group (about 40%) and the 45-54 age group (almost 31%).
In the next three years, the figures for the 16-24 age group and 25-44 age group witnessed a gradual increase to about 70% and nearly 51%, respectively. The 45-54 age group and 75+ age group experienced a similar pattern, fluctuated before noticeable rose by about 49% and 21%. A remain stability was witnessed in the group 55-64-year-old, then slightly declining by approximately 5% at the end of the period.